Những câu hỏi liên quan
AnhTruong Huynhngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 20:44

a) Ta có: \(P\left(x\right)=2+5x^2-3x^3+4x^2-2x-x^3+6x^5\)

\(=6x^5-\left(3x^3+x^3\right)+\left(5x^2+4x^2\right)-2x+2\)

\(=6x^5-4x^3+9x^2-2x+2\)

Bình luận (0)
Đình Nhân Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 10:36

a: P=2+25x^2-3x^3+4x^2-2x-x^3+6x^5

=6x^5-4x^3+29x^2-2x+2

b: bậc của P(x) là 5

c: hệ số lớn nhất là 6

Hệ số tự do là 2

P(-1)=-6+4+29+2+2=29+2=31

Bình luận (0)
thanh tam ong
Xem chi tiết
Cristiano Ronaldo
18 tháng 8 2017 lúc 17:53

Ta có P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5.

a) Thu gọn P(x) = 2 + 9x2 – 4x3 - 2x + 6x5

Sắp xếp theo thứ tự giảm của biến:

P(x) = 6x– 4x3 + 9x2 – 2x + 2

b) Hệ số lũy thừa bậc 5 là 6

Hệ số lũy thừa bậc 3 là -4

Hệ số lũy thừa bậc 2 là 9

Hệ số lũy thừa bậc 1 là -2

Hệ số lũy thừa bậc 0 là 2.

Bình luận (0)
Lucy Cute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 20:56

Bài 1:

a) Ta có: \(P\left(x\right)=3x^4+2x^2-3x^4-2x^2+2x-5\)

\(=\left(3x^4-3x^4\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+2x-5\)

\(=2x-5\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 20:56

Bài 1: 

b) 

\(P\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)-5=-2-5=-7\)

\(P\left(3\right)=2\cdot3-5=6-5=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 20:56

Bài 2: 

a) Ta có: f(x)+g(x)

\(=x^2-6x+4+x^2-4x-2\)

\(=2x^2-10x+2\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hồ Đại Việt
31 tháng 1 2018 lúc 20:57

\(P\left(x\right)=2+5x^2-3x^3+4x^2-2x-x^3+6x^5\)

\(P\left(x\right)=6x^5-3x^3-x^3+5x^2+4x^2-2x+2\)

\(P\left(x\right)=6x^5-4x^3+9x^2-2x+2\)

b) Hệ số lũy thừa khác 0 bậc 0 của đa thức P(x) là 2

Hệ số lũy thừa khác 0 bậc 1 của đa thức P(x) là -2

Hệ số lũy thừa khác 0 bậc 2 của đa thức P(x) là 9

Hệ số lũy thừa khác 0 bậc 3 của đa thức P(x) là -4

Hệ số lũy thừa khác 0 bậc 5 của đa thức P(x) là 6

Bình luận (0)
Quang Duy
19 tháng 4 2017 lúc 11:21

Ta có P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5.

a) Thu gọn P(x) = 2 + 9x2 – 4x3 - 2x + 6x5

Sắp xếp theo thứ tự giảm của biến:

P(x) = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2

b) Hệ số lũy thừa bậc 5 là 6

Hệ số lũy thừa bậc 3 là -4

Hệ số lũy thừa bậc 2 là 9

Hệ số lũy thừa bậc 1 là -2

Hệ số lũy thừa bậc 0 là 2.



Bình luận (0)
Leon Osman
Xem chi tiết
Khánh Mai
9 tháng 1 lúc 21:48

Để thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức, ta cần thực hiện các bước sau:
Đối với đa thức P(x): P(x) = (4x + 1 - x^2 + 2x^3) - (x^4 + 3x - x^3 - 2x^2 - 5) = 4x + 1 - x^2 + 2x^3 - x^4 - 3x + x^3 + 2x^2 + 5 = -x^4 + 3x^3 + x^2 + x + 6
Đối với đa thức Q(x): Q(x) = 3x^4 + 2x^5 - 3x - 5x^4 - x^5 + x + 2x^5 - 1 = 2x^5 - x^5 + 3x^4 - 5x^4 + x - 3x - 1 = x^5 - 2x^4 - 2x - 1
Sau khi thu gọn và sắp xếp các hạng tử, ta có: P(x) = -x^4 + 3x^3 + x^2 + x + 6 Q(x) = x^5 - 2x^4 - 2x - 1

Bình luận (0)

a: \(P\left(x\right)=\left(4x+1-x^2+2x^3\right)-\left(x^4+3x-x^3-2x^2-5\right)\)

\(=4x+1-x^2+2x^3-x^4-3x+x^3+2x^2+5\)

\(=-x^4+3x^3+x^2+x+6\)

\(Q\left(x\right)=3x^4+2x^5-3x-5x^4-x^5+x+2x^5-1\)

\(=\left(2x^5-x^5+2x^5\right)+\left(3x^4-5x^4\right)+\left(-3x+x\right)-1\)

\(=-x^5-2x^4-2x-1\)

b: Bạn ghi lại đề đi bạn

Bình luận (0)
cogaii tramtinh :>
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
1 tháng 7 2023 lúc 13:25

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

`a)`

\(A(x) = 5x^5 + 2 - 7x - 4x^2 - 2x^5\)

`= (5x^5 - 2x^5) - 4x^2 - 7x + 2`

`= 3x^5 - 4x^2 - 7x + 2`

`b)`

`A(x)+B(x)`

`=`\((3x^5 - 4x^2 - 7x + 2)+(-3x^5 + 4x^2 + 3x - 7)\)

`= 3x^5 - 4x^2 - 7x + 2-3x^5 + 4x^2 + 3x - 7`

`= (3x^5 - 3x^5) + (-4x^2 + 4x^2) + (-7x + 3x) + (2-7)`

`= -4x - 5`

`b)`

`A(x) - B(x)`

`= 3x^5 - 4x^2 - 7x + 2 + 3x^5 - 4x^2 - 3x + 7`

`= (3x^5 + 3x^5) + (-4x^2 - 4x^2) + (-7x - 3x) + (2+7)`

`= 6x^5 - 8x^2 - 10x + 9`

`c)`

Thay `x=-1` vào đa thức `A(x)`

` 3*(-1)^5 - 4*(-1)^2 - 7*(-1) + 2`

`= 3*(-1) - 4*1 + 7 + 2`

`= -3 - 4 + 7 + 2`

`= -7+7 + 2`

`= 2`

Bạn xem lại đề ;-;.

`2,`

`M =` \(( 3 x - 2 )( 2 x + 1 )-( 3 x + 1 )( 2 x - 1 )\)

`= 3x(2x+1) - 2(2x+1) - [3x(2x-1) + 2x - 1]`

`= 6x^2 + 3x - 4x - 2 - (6x^2 - 3x + 2x - 1)`

`= 6x^2 - x - 2 - (6x^2 - x - 1)`

`= 6x^2 - x - 2 - 6x^2 + x + 1`

`= (6x^2 - 6x^2) + (-x+x) + (-2+1)`

`= -1`

Vậy, giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 13:25

2:

M=6x^2+3x-4x-2-6x^2+3x-2x+1

=-1

1;

a: A(x)=3x^5-4x^2-7x+2

b: B(x)=-3x^5+4x^2+3x-7

B(x)+A(x)

=-3x^5-4x^2-7x+2+3x^5+4x^2+3x-7

=-4x-5

A(x)-B(x)

=-3x^5-4x^2-7x+2-3x^5-4x^2-3x+7

=-6x^5-8x^2-10x+9

 

Bình luận (0)
Di Di
1 tháng 7 2023 lúc 13:36

Bài `1`

\(a,A\left(x\right)=5x^5+2-7x-4x^2-2x^5\\ =\left(5x^5-2x^5\right)-4x^2-7x+2\\ =3x^5-4x^2-7x+2\)

\(b,A\left(x\right)+B\left(x\right)=3x^5-4x^2-7x+2+\left(-3x^5+4x^2+3x-7\right)\\ =3x^5-4x^2-7x+2-3x^5+4x^2+3x-7\\ =\left(3x^5-3x^5\right)+\left(-4x^2+4x^2\right)+\left(-7x+3x\right)+\left(2-7\right)\\ =-4x-5\)

\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(3x^5-4x^2-7x+2\right)-\left(-3x^5+4x^2+3x-7\right)\\ =3x^5-4x^2-7x+2+3x^5-4x^2-3x+7\\ =\left(3x^5+3x^5\right)+\left(-4x^2-4x^2\right)+\left(-7x-3x\right)+\left(2+7\right)\\ =6x^5-8x^2-10x+9\)

`c,` Thay `x=-1` Vào từng biểu thức ta có :

\(A\left(x\right)=3x^5-4x^2-7x+2\\=3\left(-1\right)^5-4.\left(-1\right)^2-7.\left(-1\right)+2\\ =3.\left(-1\right)-4.1-\left(-7\right)+2\\ =-3-4+7+2\\ =2\)

Cậu xem lại đề ạa

\(2,\\ M=\left(3x-2\right)\left(2x+1\right)-\left(3x+1\right)\left(2x-1\right)\\ =6x^2+3x-4x-2-\left(6x^2-3x+2x-1\right)\\=6x^2-x-2-6x^2+3x-2x+1\\ =\left(6x^2-6x^2\right)+\left(-x+3x-2x\right)+\left(-2+1\right)\\ =-1\)

`->` Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến `x`

Bình luận (0)
Lê Hoàng Quốc Thái
Xem chi tiết

a) P(x) = -2x^2 + 4x^4 – 9x^3 + 3x^2 – 5x + 3

=4x^4-9x^3+x^2-5x+3

Q(x) = 5x^4 – x^3 + x^2 – 2x^3 + 3x^2 – 2 – 5x

=5x^4-3x^3+4x^2-5x-2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

b)

P(x)

-bậc:4

-hệ số tự do:3

-hệ số cao nhất:4

Q(x)

-bậc :4

-hệ số tự do :-2

-hệ số cao nhất:5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quách An An
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
14 tháng 4 2023 lúc 23:52

`7,`

`a,`

\(M(x) = - 5x ^ 4 + 3x ^ 5 + x(x ^ 2 + 5) + 14x ^ 4 - 6x ^ 5 - x ^ 3 + x - 1 \)

\(M(x)=-5x^4+3x^5+x^3+5x+14x^4-6x^5-x^3+x-1\)

`M(x)=(3x^5-6x^5)+(-5x^4+14x^4)+(x^3-x^3)+(5x+x)-1`

`M(x)=-3x^5+9x^4+6x-1`

 

\(N(x)=x ^ 4 (x - 5) - 3x ^ 3 + 3x + 2x ^ 5 - 4x ^ 4 + 3x ^ 3 - 5 \)

\(N(x)=x^5-5x^4-3x^3+3x+2x^5-4x^4+3x^3-5\)

`N(x)=(x^5+2x^5)+(-5x^4-4x^4)+(-3x^3+3x^3)+3x-5`

`N(x)=3x^5-9x^4+3x-5`

`b,`

`H(x)=M(x)+N(x)`

\(H(x)=(-3x^5+9x^4+6x-1)+(3x^5-9x^4+3x-5) \)

`H(x)=-3x^5+9x^4+6x-1+3x^5-9x^4+3x-5`

`H(x)=(-3x^5+3x^5)+(9x^4-9x^4)+(6x+3x)+(-1-5)`

`H(x)=9x-6`

 

`G(x)=M(x)-N(x)`

\(G(x)=(-3x^5+9x^4+6x-1)-(3x^5-9x^4+3x-5)\)

`G(x)=-3x^5+9x^4+6x-1-3x^5+9x^4-3x+5`

`G(x)=(-3x^5-3x^5)+(9x^4+9x^4)+(6x-3x)+(-1+5)`

`G(x)=-6x^5+18x^4+3x+4`

`c,`

`H(x)=9x-6`

Hệ số cao nhất của đa thức: `9`

Hệ số tự do: `-6`

`G(x)=-6x^5+18x^4+3x+4`

Hệ số cao nhất của đa thức: `-6`

Hệ số tự do: `4`

`d,`

`H(-1)=9*(-1)-6=-9-6=-15`

`H(1)=9*1-6=9-6=3`

`G(1)=-6*1^5+18*1^4+3*1+4`

`G(1)=-6+18+3+4=12+3+4=15+4=19`

`G(0)=-6*0^5+18*0^4+3*0+4=4`

`H(-3/2)=9*(-3/2)-6=-27/2-6=-39/2`

`e,`

Đặt `H(x)=9x-6=0`

`-> 9x=0+6`

`-> 9x=6`

`-> x=6 \div 9`

`-> x=2/3`

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=2/3.`

Bình luận (0)